Quản Trị Chiến Lược
Quản trị chiến lược theo cách hiểu đơn giản nhất về, đó là "quản trị những vấn đề có tầm quan trọng chiến lược". Quản trị chiến lược là một lĩnh vực nhgiên cứu còn mới mẻ, và đang đối phó với hầu hết các vấn đề cơ bản mà hoạt động kinh doanh.
Chính vì vậy, quản trị chiến lược đã và đang trở nên hết sức quan trọng cho sự sống còn của các doanh nghiệp, khi mà môi trường kinh doanh ngày càng phức tạp. "Các công ty cần có một dự định chiến lược - có khát vọng được chia sẻ rộng rãi, có một mục tiêu rõ ràng và có một nỗi ám ảnh về chiến thắng - đó là nhiên liệu để chạy cỗ máy". Quản trị chiến lược khơi nguồn, và duy trì cho dòng nhiên liệu ấy.
Các nhà quản trị, các doanh nghiệ Việt Nam, mà phần lớn là những doanh nghiệp vừa và nhỏ vốn sinh ra trong một nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, đang bị thúc ép phải chấp nhận luật chơi trong môi trường kinh doanh toàn cầu, đầy biến động và cạnh tranh khốc liệt. Họ đang chập chững dò tìm con đường để duy trì sự tồn tại à phát triển của mình. Họ cũng phải chấp nhận hàng loạt các phép thử và sai mà đôi khi phải trả giá bằng cả vận mệnh của doanh nghiệp.
Tuy nhiên, một điều chắc chắn rằng họ có thể hưởng lợi rất nhiều từ sự phát triển nhanh chóng của khoa học quản trị, của quản trị chiến lược trên thế giới. Họ sẽ có thành công nhanh hơn, ít trả giá hơn bởi họ có thể học tập kinh nghiệm quản trị chiến lược, tiếp cận và vận dụng sáng tạo những kiến thức của quản trị chiến lược vào hoành cảnh riêng của mình.
Cuốn sách này không ngoài mục đích cung cấp những kiến thức nền tảng, ban đầu về quản trị chiến lược cho các nhà quản trị Việt Na với hy vọng phần nào giúp họ thành công trong môi trường hoạt động của mình.
MỤC LỤC:
Lời nói đầu
Chương 1: Giới thiệu về quản trị chiến lược
1.1 Khái niệm chiến lược
1.2 Quản trị chiến lược
1.3 Các giaiđoạn phát triển của lý thuyết quản trị chiến lược
1.4 Mô hình hoạchđịnh chiến lược cơ bản
1.5 Các nhà quản trị chiến lược
1.6 Chiến lược là một quá trình phát sinh
Chương 2: Tuyên bố viễn cảnh và sứ mệnh
2.1 Quản trị chiến lược - Nhằm thỏa mãn các bên hữu quan
2.2 Tuyên bố viễn cảnh và sứ mệnh
2.3 Chiến lược vàđạođức
2.4 Trách nhiệm xã họi của công ty
Chương 3: Phân tích môi trường bên ngoài
3.1 Các kỹ thuật phân tích môi trường bên ngoài
3.2 Môi trường vĩ mô
3.3 Phân tích ngành và cạnh tranh
3.4 Thayđổi cạnh tranh trong chu kỳ ngành
3.5 Lực lượng dẫn dắt sự thayđổi trong ngành
3.6Động thái củađối thủ
3.7 Nhân tố then chốt cho thành công
3.8 Kết luận về sức hấp dẫn của ngành
3.9 Mẫu phân tích một ngành và tổng hợp phân tích cạnh tranh
Chương 4: Phân tích bên trong
4.1 Phân tích chiến lược hiện tại
4.2 Bản chất lợi thế cạnh tranh
4.3 Nguồn gốc của lợi thế cạnh tranh bền vững
4.4 Chuỗi giá trị, và sự sáng tạo giá trị
4.5 Tại sao các công ty thất bại
4.6 Duy trì lợi thế cạnh tranh
4.7 Khuôn khổ phân tích bên trong
Chương 5: Tạo dựng lợi thế cạnh tranh thôgn qua các chiên lược chức năng
5.1Đạtđược sự vượt trội về hiệu quả
5.2Đạtđược chất lượng vượt trội
5.3Đạtđược sự cải tiến vượt trội
5.4Đạtđược sựđápứng khách hàng vượt trội
Chương 6: Chiến lược cấp kinh doanh
6.1 Chiến lược cấpđơn vị kinh doanh là gì
6.2 Lựa chọn chiến lược kinh doanh chung
6.3 Nhóm chiến lược và chiến lược kinh doanh
6.4 Lựa chọn chiến lượcđầu tư cấpđơn vị kinh doanh
6.5 Quan niệm mới về mô hình kinh doanh
6.6 Phát triển mới về chiến lược kinh doanh
6.7 Các câu hỏi có thểđặt ra khi xây dựng chiến lược kinh doanh
Chương 7: Các phương thức cạnh tranh
7.1 Chiến lược trong ngành phân tán
7.2 Chiến lược trong những ngành phát sinh và tăng trưởng
7.3 Chiến lược trong các ngành bão hòa
7.4 Các chiến lược trong ngành suy thoái
7.5 Ganhđua có tính cạnh tranh vàđộng lực cạnh tranh
Chương 8: Chiến lược trong môi trường toàn cầu
8.1 Lợiích của việc mở rộng toàn cầu
8.2 Những sứcép giảm chi phí vàđápứngđịa phương
8.3 Lựa chọn chiến lược
8.4 Các quyếtđịnh thâm nhập thị trường cơ bản
8.5 Chọn lựa cách thức thâm nhập
8.6 Các liên minh chiến lược toàn cầu
8.7 Vận hành các liên minh
Chương 9: Chiến lược công ty.
9.1 Tập trung vào một lĩnh vực kinh doanhđơn lẻ
9.2 Hội nhập học
9.3 Các phươngán hội nhập dọc
9.4Đa dạng hóa
9.5 Các liên minh chiến lược
9.6 Soát xét lại danh mục của công ty
9.7Đầu tư mới từ bên trong
9.8 Mua lại - Một chiến lược thâm nhập
9.9 Liên doanh - Một chiến lược thâm nhập
9.10 Tái cấu trúc
9.11 Chiến lược cải tổ
Chương 10: Thiết kế cấu trúc tổ chức và hệ thống kiểm soát.
10.1 Vai trò của cấu trúc tổ chức
10.2 Phân công theo chiều dọc
10.3 Phân công theo chiều nganh\
10.4 Kết hợp và cơ chế kết hợp
10.5 Kiểm soát chiến lược là gì?
10.6 Các hệ thống kiểm soát chiến lược
10.7 Văn hóa tổ chức
10.8 Các hệ thống thù lao khen thưởng chiến lược
Sachkinhte.com.vn trân trọng giới thiệu cuốn sách tới quý độc giả!