QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ - HÀ NAM KHÁNH GIAO
Giới thiệu tác giả:PGS.TS Hà Nam Khánh Giao – Trưởng khoa sau đại học, trường Đại học Tài Chính – Marketing. Hiện ông là thành viên Hội đồng khoa học và Đào tạo một số chương trình đào tạo MBA và PhD, thành viên ban biên tâp và phản biện của 12 tạp chí trong và ngoài nước. Đến nay, Ông đã tham gia hướng dẫn 8 nghiên cứu sinh và hơn 150 thạc sĩ, đăng hơn 80 bài viết khoa học, chủ nhiệm 8 đề tài cấp Bộ, và 10 đề tài cấp cơ sở, chủ biên 8 giáo trình, 20 tài liệu tham khảo.
Ngoài ra, Ông từng là thành viên điều hành trong các tập đoàn Pepsi VN và tư vấn quản lý nhiều tập đoàn, công ty, ngân hàng trong và ngoài nước. Với kinh nghiệm học thuật và thực tiễn – PGS. Hà Nam Khánh Giao mong muốn đóng góp vào việc đào tạo nguôn nhân lực chất lượng cao, góp phần vào việc phát triển kinh tế Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới.
Kinh doanh quốc tế là một ngành học được giảng dạy trong hầu hết các trường có liên quan đến quản trị kinh doanh nói chung, trong đó môn học Quản trị kinh doanh quốc tế nhằm nghiên cứu môi trường kinh doanh quốc tế, từ đó hoạch định chiến lược kinh doanh phù hợp với từng giai đoạn phát triển của công ty tham gia các hoạt động kinh doanh quốc tế, cũng như thực hiện việc quản trị các hoạt động trong một đơn vị kinh doanh quốc tế. Trong bối cảnh đó, Giáo trình cao học quản trị kinh doanh quốc tế được biên soạn nhằm đáp ứng nhu cầu học tập, trước hết của học viện quản trị kinh doanh, ngành kinh doanh quốc tế, ngành thương mại nói chung, cũng như đáp ứng nhu cầu tham khảo của độc giả, giới doanh nhân, và của những người đang làm việc liên quan đến các hoạt động kinh doanh quốc tế.
MỤC LỤC
PHẦN 1: TỔNG QUAN QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN KINH DOANH QUỐC TẾ
1. KHÁI QUÁT VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ
2. CÁC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUỐC TẾ
3. KỶ NGUYÊN TOÀN CẦU
CÂU HỎI ÔN TẬP
ĐIỂN CỨU: SỰ BÙNG NỔ Ở BÂNGLORE
CHƯƠNG 2: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
1. THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI
2. LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI CỔ ĐIỂN DỰA TRÊN QUỐC GIA
3. LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI HIỆN ĐẠI DỰA VÀO CÁC CÔNG TY
4. TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
5. LÝ THUYẾT ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
6. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
CÂU HỎI ÔN TÂP VÀ THẢO LUẬN
ĐIỂN CỨU: VỊ PHẠM BẢN QUYỀN TRONG THẾ KỶ 21
CHƯƠNG 3: QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC QUỐC TẾ
1. NHỮNG THÁCH THỨC CẢU QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC QUỐC TẾ
2. NHỮNG LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC TOÀN CẦU
3. NHỮNG THÀNH PHẦN CỦA MỘT CHIẾN LƯỢC TOÀN CẦU
4. PHÁT TRIỂN CÁC CHIẾN LƯỢC QUỐC TẾ
5. CÁC CẤP ĐỘ CHIẾN LƯỢC
CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN
ĐIỂN CỨU 1: NHỮNG TAY XÂM LƯỢC MỚI
ĐIỂN CỨU 2: TÁI TẠO NISSAN
ĐIỂN CỨU 3: TIẾN HÓA CHIẾN LƯỢC TẠI PROCTER & GAMBLE
CHƯƠNG 4: PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ
1. PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG NƯỚC NGOÀI
2. CHỌN PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP
3. XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG NƯỚC NGOÀI
4. CẤP PHÉP KINH DOANH QUỐC TẾ
5. NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG HIỆU QUỐC TẾ
6. NHỮNG PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP ĐẶC BIỆT TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ
7. ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
CÂU HỎI ÔN TẬP
ĐIỂN CỨU 1: TẦM VƯƠNG TOÀN CẦU CỦA HEINEKEN
ĐIỂN CỨU 2: DIEBOND
CHƯƠNG 5: LIÊN MINH CHIẾN LƯỢC QUỐC TẾ
1. HỢP TÁC CÔNG TY QUỐC TẾ
2. LỢI ÍCH CỦA LIÊN MINH CHIẾN LƯỢC
3. PHẠM VI LIÊN MINH CHIẾN LƯỢC
4. NHỮNG KHÓ KHĂN TRỞ NGẠI CỦA LIÊN MINH CHIẾN LƯỢC
CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN
ĐIỂN CỨU 2: NPC
PHẦN II: QUẢN TRỊ CÔNG TY KINH DOANH QUỐC TẾ
CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ VÀ KIỂM SOÁT TỔ CHỨC QUỐC TẾ
1. BẢN CHẤT CẢU THIẾT KẾ TỔ CHỨC QUỐC TẾ
2. CÁC THIẾT KẾ TỔ CHỨC TOÀN CẦU
3. CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN THIẾT KẾ TỔ CHỨC TOÀN CẦU
4. CHỨC NĂNG KIỂM SOÁT TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ
5. QUẢN TRỊ CHỨC NĂNG KIỂM SOÁT TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ
CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN
ĐIỂN CỨU 1: DAIMLER VÀ CHRYSLER: GIẤC MƠ HAY GIẤC MỘNG?
ĐIỂN CỨU 2: THAY ĐỔI TỔ CHỨC VÀ CHIẾN LƯỢC Ở BLACK VÀ DECKER
CHƯƠNG 7: QUẢN TRỊ MARKETING QUỐC TẾ
1. QUẢN TRỊ MARKETING QUỐC TẾ
2. CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM
3. NHỮNG QUYẾT ĐỊNH VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ GIÁ
4. CÁC VẤN ĐỀ VÀ CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ XÚC TIẾN
5. CÁC QUYẾT ĐỊNH VÀ CÁC VẤN ĐỀ VỀ PHÂN PHỐI
CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN
ĐIỂN CỨU 1: KEM CARVEL – PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG
ĐIỂN CỨU 2: PILLSBURY CHỨNG TỎ QUYỀN LỰC BỘT MÌ Ở INDIA
CHƯƠNG 8: QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH QUỐC TẾ
1. BẢN CHẤT CỦA QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH QUỐC TẾ
2. QUẢN TRỊ SẢN XUẤT
3. QUẢ TRỊ HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ QUỐC TẾ
4. QUẢN TRỊ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG ĐIỀU HÀNH KHÁC
CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN
ĐIỂN CỨU 1: TẠO RA THỊ TRƯỜNG TOÀN CẦU CHO CƠ PHẬN XE HƠI
ĐIỂN CỨU 2: LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA DELL INC
CHƯƠNG 9: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
1. NHỮNG VẤN ĐỀ TÀI CHÍNH TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ
2. QUẢN TRỊ RỦI RO VỀ NGOẠI HỐI
3. QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG
4. HOẠCH ĐỊNH NGÂN SÁCH VỐN TRÊN PHẠM VỊ QUỐC TẾ
5. CÁC NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN
ĐIỂN CỨU 1: “CHUYỂN NHƯỢNG NHỮNG THÙNG NÀY ĐI, KIỂM TRA ĐỒNG EURO” – MỘT CÔN TY NHỎ BÉ CƯỠI TRÊN SÓNG NGOẠI HỐI RA SAO
ĐIỂN CỨU 2: TÀI TRỢ GOL
CHƯƠNG 10: QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC QUỐC TẾ:
1. BẢN CHẤT CỦA QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC QUỐC TẾ
2. NHU CẦU VỀ NHÂN VIÊN QUẢN TRỊ QUỐC TẾ
3. LỰA CHỌN VÀ TUYỂN DỤNG
4. HUẤN LUYỆN VÀ PHÁT TRIỂN
5. ĐÁNH GIÁ ĐIỀU HÀNH VÀ TRẢ LƯƠNG
6. GIỮ VIỆC VÀ THAY VIỆC
7. CÁC VẤN ĐỀ NHÂN SỰ ĐỐI VỚI CÁC NHÂN VIÊN PHI QUẢN LÝ
8. QUAN HỆ LAO ĐỘNG
CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN
ĐIỂN CỨU 1: NIKE, INC: PHÁT TRIỂN MỘT CHIẾN LƯỢC QUAN HỆ CÔNG CHÚNG HIỆU QUẢ
ĐIỂN CỨU 2: “NGƯỜI MỸ LÀM VIỆC QUÁ CHĂM CHỈ”
Sachkinhte.com.vn trân trọng giới thiệu!