GIÁO TRÌNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CĂN BẢN – ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
(Tái bản lần thứ 4, có sửa đổi bổ sung)
Thương mại điện tử đã có sự bùng phát trên thị trường thế giới và trở thành đòn bẩy cho sự tăng trưởng thương mại và kinh tế ở nhiều quốc gia trong môi trường toàn cầu. Thương mại điện tử đòi hỏi một nguồn nhân lực có kiến thức kinh doanh và quản trị kinh doanh, hiểu biết về kinh tế, đồng thời có kiến thức công nghệ thông tin và kĩ năng về công nghệ máy tính và phần mềm.
Đáp ứng yêu cầu nhân lực cho phát triển thương mại điện tử, đào tạo thương mại điện tử đã được thực hiện ở nhiều trường đại học và cao đẳng tại Việt Nam. Giáo trình Thương mại điện tử căn bản được biên soạn nhằm đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, giảng dạy và học tập của đông đảo bạn đọc. Trong lần xuất bản này, giáo trình đã được bổ sung những thông tin mới về các văn bản pháp lý liên quan đến giao dịch thương mại điện tử, các hệ thống mới về cấp phép điện tử, chứng nhận xuất xứ điện tử, hệ thống chứng nhận độ tin cậy của các website thương mại điện tử Việt Nam.
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
1.1 Khái niệm và đặc trưng của thương mại điện tử
1.2 Sự khác biệt của thương mại điện tử và thương mại truyền thống
1.3 Lợi ích và tác động của thương mại điện tử
1.4 Các điều kiện phát triển thương mại điện tử
1.5 Mô hình thương mại điện tử
Câu hỏi ôn tập
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ HẠ TẦNG KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
2.1 Khái niệm và vai trò của cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội đối với thương mại điện tử
2.2 Những yếu tố kinh tế - xã hội ảnh hướng tới thương mại điện tử
2.3 Những yêu cầu về cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội đối với thương mại điện tử
2.4 Tạo lập môi trường kinh tế - xã hội cho thực hiện thương mại điện tử
Câu hỏi ôn tập
CHƯƠNG 3: CƠ SỞ HẠ TẦNG PHÁP LÝ CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
3.1 Một số vấn đề pháp lý liên quan tới thương mại điện tử
3.2 Luật mẫu của UNCITRAL và luật giao dịch điệnt ử của một số quốc gia trên thế giới
3.3 Các văn bản pháp quy về giao dịch điện tử tại Việt Nam
Câu hỏi ôn tập
CHƯƠNG 4: CƠ SỞ MẠNG CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
4.1 Mạng nội bộ
4.2 Mạng ngoại bộ
4.3 Internet
Câu hỏi ôn tập
CHƯƠNG 5: TRANG MẠNG VÀ CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
5.1 Cấu trúc cơ sở của thương mại điện tử
5.2 Trang mạng
5.3 Cơ sở dữ liệu
5.4 Cơ sở dữ liệu khách hàng
Câu hỏi ôn tập
CHƯƠNG 6: AN NINH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
6.1 Vấn đề an ninh cho các hệ thống thương mại điện tử
6.2 Các khía cạnh của an ninh thương mại điện tử
6.3 Những nguy cơ đe dọa an ninh thương mại điện tử
6.4 Một số giải pháp công nghệ đảm bảo an ninh trong thương mại điện tử
Câu hỏi ôn tập
CHƯƠNG 7: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ GIỮA DOANH NGHIỆP VÀ NGƯỜI TIÊU DÙNG
7.1 Thương mại điện tử B2C
7.2 Các mô hình thương mại điện tử B2C
7.3 Các công cụ hỗ trợ khách hàng khi mua hàng
7.4 Dịch vụ khách hàng điện tử và quản trị quan hệ khách hàng điện tử
Câu hỏi ôn tập
CHƯƠNG 8: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ GIỮA DOANH NGHIỆP VÀ DOANH NGHIỆP
8.1 Khái quát về thương mại điện tử B2B
8.2 Các mô hình thương mại điện tử B2B
8.3 Xây dựng hệ thống thương mại điện tử của doanh nghiệp
Câu hỏi ôn tập
CHƯƠNG 9: SÀN GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
9.1 Khái quát về sàn giao dịch thương mại điện tử
9.2 Các hình thức giao dịch tại sàn giao dịch thương mại điện tử
Câu hỏi ôn tập
CHƯƠNG 10: MARKETING ĐIỆN TỬ
10.1 Marketing trong thời đại công nghệ thông tin và thương mại điện tử
10.2 Nghiên cứu thị trường trên Internet
10.3 Quảng cáo trên Internet
10.4 Marketing B2B và B2C
Câu hỏi ôn tập
CHƯƠNG 11: THANH TOÁN ĐIỆN TỬ
11.1 Từ thanh toán truyền thống tới hệ thống thanh toán điện tử
11.2 Thanh toán điện tử
11.3 Các hệ thống thanh toán điện tử cơ bản
Câu hỏi ôn tập
CHƯƠNG 12: CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ
12.1 Khái quát về chính phủ điện tử
12.2 Cấu trúc và nội dung hoạt động của chính phủ điện tử
12.3 Tính tất yếu và lợi ích của chính phủ điện tử
Câu hỏi ôn tập
CHƯƠNG 13: DỊCH VỤ DU LỊCH TRỰC TUYẾN
13.1 Bản chất của dịch vụ du lịch trực tuyến
13.2 Tác động của thương mại điện tử đến kinh doanh dịch vụ du lịch
13.3 Các mô hình và hình thức dịch vụ du lịch trực tuyến
13.4 Lợi ích và hạn chế của phương thức dịch vụ du lịch trực tuyến
Câu hỏi ôn tập
CHƯƠNG 14: CÁC ỨNG DỤNG KHÁC CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
14.1 Dịch vụ việc làm trực tuyến
14.2 Thương mại di động
14.3 Xuất bản trực tuyến
14.4 Kinh doanh bất động sản trực tuyến
Câu hỏi ôn tập
Sachkinhte.com.vn trân trọng giới thiệu!